Cách làm việc ở Bếp nhà hàng.
Thấy bạn An và mấy ad có làm mấy cái dành cho các bạn tìm arubaito. Mình xin chia sẻ chút kinh nghiệm về cách làm việc ở Bếp quán ăn hay nhà hàng.Theo mình thấy thì đây là công việc kiếm cũng khá dễ và lương thì nhiều khi cao hơn cả phục vụ hay những công việc arubaito khác.
1/ Những thứ cần chuẩn bị để đi xin việc: kitchen staff
Tùy theo nhà hàng hay quán ăn mức độ khác nhau.Nhưng thứ cần trang bị đầu tiên là những từ vựng từ cơ bản đến nâng cao về các rau ,củ quả,gia vị,đồ dùng trong bếp.Cái này theo kinh nghiệm thì các bạn học khoảng 2 tuần thì sẽ thuộc hết .(Mình sẽ post các từ vựng liên quan ở 1 bài viết khác.
Vì làm trong bếp phải làm đồ ăn thì hầu hết khi phỏng vấn thì hầu hết người phỏng vấn sẽ để ý đến vấn đề vệ sinh cá nhân của bạn.Vì thế khi đi phỏng vấn nhớ cắt móng tay,đầu tóc gọn gàng, và "đừng xịt nước hoa"
Trước khi gọi điện xin hẹn phỏng vấn bạn cũng nên tìm hiểu 1 chút về nhà hàng đó có các món gì bao gồm các món Nhật hay các món của các nước khác. Thì theo mình biết thì bạn nào chưa làm bếp bao giờ thì hãy nhắm tới các nhà hàng hay quán ăn của các nước khác như Mỹ,Pháp,Ý hay Ấn độ hoặc Việt Nam thì sẽ có cơ hội kiếm được việc nhanh hơn.
2/Những thứ cần chú ý khi đi phỏng vấn:
Thì ngoài những cái cần để đi phỏng vấn ở Nhật này các bạn khác đã post rất nhiều.Thì mình có vài kinh nghiệm của bản thân và của các bạn khác.
Công việc ở bếp thì cũng khá là bận bịu ,và hôi hám ,bẩn nữa.Hầu hết theo mình tìm hiểu thì các bạn giỏi tiếng hay k chiu được những cái đó sẽ ko xin vào những vị trí đó .Thế nên nhu cầu về tuyển dụng cũng khá là cao.Mà nhà hàng hay quán ăn thì đều cần người nhất là vào thứ 6,thứ 7,CN và các ngày lễ thế nên khi phỏng vấn các bạn cố nói sao là bất kì thời gian nào cũng ok, dù cuối tuần hay lễ.
Và thường theo cách làm việc của người Nhật, thì người mới vào lúc nào cũng sẽ ở vị trí rửa chén trước,rồi làm mấy công việc đơn giản. Dù người nước ngoài hay người Nhật cũng thế.Thế nên bạn cũng cần nói với người phỏng vấn là có thể làm ở bất kì vị trí nào theo sự sắp xếp của quán.
3/ Thái độ và tinh thần làm việc:
Thì với 2 bước trên,các bạn làm tốt và chịu khó kiếm thì mình nghĩ sẽ rất dễ dàng để kiếm được 1 công việc ở 1 nhà hàng hay quán ăn nào đó.
Nhưng khi được nhận vào thì điều quan trọng nhất là thái độ và tinh thần làm việc.Vì công việc ở nhà hàng hay quán ăn đều bận nhất vào cuối tuần hay những ngày lễ nên đa số các bạn Việt Nam mà mình biết đều xin nghỉ rất nhiều.1,2 tháng đầu thì làm rất siêng năng ,năng nổ nhưng khi đã quen rồi thì rất hay xin nghỉ (hoặc k xin)để đi chơi,hay làm gì gì đó.Dần dần có nhiều quán hay nhà hàng khi gọi tới mà nói người Việt Nam thì họ kêu k tuyển.
Thì khi vào làm các bạn nên cố gắng vì mình làm để có tiền trang trải mọi thứ ,để sống và tồn tại ,Hãy nên sắp xếp lại các thú vui của mình.
Khi vào làm thì hâu hết các bạn sẽ được chỉ dẫn từ từ,khi đó các bạn nên sắm 1 cuốn sổ tay để ghi chú lại.Cái gì quên hoặc k hiểu thì nên hỏi đừng tự ý làm (người Nhật họ cũng rất thích như thế)
Ghi chú lại mọi thứ, trau dồi từ vựng ,cố gắng nói chuyện với mọi người thì theo mình nghĩ đây cũng là 1 cách học tiếng Nhật khá tốt.
Quan trọng nhất hãy thể hiện sự cố gắng: Tôi có thể tiếng nhật kém nhưng tôi có sự nổ lực.
Thì khi làm việc nên dẹp bỏ cái tôi cá nhân mà hãy học hỏi cách cầm dao,cách cắt đồ ,hay cách làm việc gọn gàng sạch đẹp của những người như bếp trưởng hay senpai của mình.Hãy luôn lắng nghe và học hỏi.Đó là cách nhanh nhất để bạn được tăng lương hay trở thành người làm chính ở đó.
Đây chỉ là những ý kiến cá nhân của mình.Mong các bạn và ad đóng góp thêm .Chúc các bạn sống ,học tập,trải nghiệm tốt ở đất nước Mặt trời mọc này.
Tùy theo nhà hàng hay quán ăn mức độ khác nhau.Nhưng thứ cần trang bị đầu tiên là những từ vựng từ cơ bản đến nâng cao về các rau ,củ quả,gia vị,đồ dùng trong bếp.Cái này theo kinh nghiệm thì các bạn học khoảng 2 tuần thì sẽ thuộc hết .(Mình sẽ post các từ vựng liên quan ở 1 bài viết khác.
Vì làm trong bếp phải làm đồ ăn thì hầu hết khi phỏng vấn thì hầu hết người phỏng vấn sẽ để ý đến vấn đề vệ sinh cá nhân của bạn.Vì thế khi đi phỏng vấn nhớ cắt móng tay,đầu tóc gọn gàng, và "đừng xịt nước hoa"
Trước khi gọi điện xin hẹn phỏng vấn bạn cũng nên tìm hiểu 1 chút về nhà hàng đó có các món gì bao gồm các món Nhật hay các món của các nước khác. Thì theo mình biết thì bạn nào chưa làm bếp bao giờ thì hãy nhắm tới các nhà hàng hay quán ăn của các nước khác như Mỹ,Pháp,Ý hay Ấn độ hoặc Việt Nam thì sẽ có cơ hội kiếm được việc nhanh hơn.
2/Những thứ cần chú ý khi đi phỏng vấn:
Thì ngoài những cái cần để đi phỏng vấn ở Nhật này các bạn khác đã post rất nhiều.Thì mình có vài kinh nghiệm của bản thân và của các bạn khác.
Công việc ở bếp thì cũng khá là bận bịu ,và hôi hám ,bẩn nữa.Hầu hết theo mình tìm hiểu thì các bạn giỏi tiếng hay k chiu được những cái đó sẽ ko xin vào những vị trí đó .Thế nên nhu cầu về tuyển dụng cũng khá là cao.Mà nhà hàng hay quán ăn thì đều cần người nhất là vào thứ 6,thứ 7,CN và các ngày lễ thế nên khi phỏng vấn các bạn cố nói sao là bất kì thời gian nào cũng ok, dù cuối tuần hay lễ.
Và thường theo cách làm việc của người Nhật, thì người mới vào lúc nào cũng sẽ ở vị trí rửa chén trước,rồi làm mấy công việc đơn giản. Dù người nước ngoài hay người Nhật cũng thế.Thế nên bạn cũng cần nói với người phỏng vấn là có thể làm ở bất kì vị trí nào theo sự sắp xếp của quán.
3/ Thái độ và tinh thần làm việc:
Thì với 2 bước trên,các bạn làm tốt và chịu khó kiếm thì mình nghĩ sẽ rất dễ dàng để kiếm được 1 công việc ở 1 nhà hàng hay quán ăn nào đó.
Nhưng khi được nhận vào thì điều quan trọng nhất là thái độ và tinh thần làm việc.Vì công việc ở nhà hàng hay quán ăn đều bận nhất vào cuối tuần hay những ngày lễ nên đa số các bạn Việt Nam mà mình biết đều xin nghỉ rất nhiều.1,2 tháng đầu thì làm rất siêng năng ,năng nổ nhưng khi đã quen rồi thì rất hay xin nghỉ (hoặc k xin)để đi chơi,hay làm gì gì đó.Dần dần có nhiều quán hay nhà hàng khi gọi tới mà nói người Việt Nam thì họ kêu k tuyển.
Thì khi vào làm các bạn nên cố gắng vì mình làm để có tiền trang trải mọi thứ ,để sống và tồn tại ,Hãy nên sắp xếp lại các thú vui của mình.
Khi vào làm thì hâu hết các bạn sẽ được chỉ dẫn từ từ,khi đó các bạn nên sắm 1 cuốn sổ tay để ghi chú lại.Cái gì quên hoặc k hiểu thì nên hỏi đừng tự ý làm (người Nhật họ cũng rất thích như thế)
Ghi chú lại mọi thứ, trau dồi từ vựng ,cố gắng nói chuyện với mọi người thì theo mình nghĩ đây cũng là 1 cách học tiếng Nhật khá tốt.
Quan trọng nhất hãy thể hiện sự cố gắng: Tôi có thể tiếng nhật kém nhưng tôi có sự nổ lực.
Thì khi làm việc nên dẹp bỏ cái tôi cá nhân mà hãy học hỏi cách cầm dao,cách cắt đồ ,hay cách làm việc gọn gàng sạch đẹp của những người như bếp trưởng hay senpai của mình.Hãy luôn lắng nghe và học hỏi.Đó là cách nhanh nhất để bạn được tăng lương hay trở thành người làm chính ở đó.
Đây chỉ là những ý kiến cá nhân của mình.Mong các bạn và ad đóng góp thêm .Chúc các bạn sống ,học tập,trải nghiệm tốt ở đất nước Mặt trời mọc này.
いらっしゃいませ Kính chào quý khách
何名(なんめい)様(さま)ですか? Quý khách có bao nhiêu người tất cả ạ?
こちらの席(せき)へどうぞ Xin mời ngồi phía/ghế này ạ
失礼(しつれい)いたします Tôi xin phép ạ
こちらメニューになります Đây là thực đơn ạ
灰皿(はいざら)はご利用(りよう)ですか?(おタバコを吸(す)われますか?)
Quý khách có dùng gạt tàn không ạ? (Quý khách có hút thuốc lá không ạ?)
ご注文(ちゅうもん)は後(のち)ほどお伺(うかが)いいたしますので、少々(しょうしょう)お待(ま)ち下さい
Xin qúy khách đợi trong giây lát, tôi sẽ đến ghi danh sách các món quý khách gọi sau ạ.
ご注文が決(き)まりましたらお呼(よ)びください
Xin hãy gọi nhân viên khi quý khách chọn món xong ạ.
お子(こ)様用(さまよう)の椅子(いす)はご利用(りよう)ですか? Quý khách có dùng ghế dành cho trẻ em không ạ?
ご注文はお決まりですか? Quý khách đã chọn món xong chưa ạ?
ご注文をお伺いします Xin quý khách gọi món ạ
(料理名(りょうりめい))のサイズはどうされますか?
Quý khách chọn món ~~~cỡ nào ạ?
お飲(の)みものはいつ頃(ころ)お持(も)ちいたしましょうか?
Tôi nên đem đồ uống ra lúc nào được ạ?
お冷(ひ)やをおつぎします Tôi xin phép rót nước mát ạ.
ご注文、以上(いじょう)でよろしいでしょうか?
(Khi khách gọi món xong) Đây là toàn bộ các món quý khách gọi đúng không ạ?
おまたせいたしました Xin lỗi vì khiến quý khách phải chờ lâu.
○○でございます Đây là món….
こちらの食器(しょっき)はお下(さ)げしてもよろしいでしょうか?
(Khi khách ăn/uống xong món gì đó) Tôi dọn đĩa/bát này đi được không ạ?
ありがとうございました Xin cảm ơn quý khách
またお越(こ)しくださいませ Kính mong được gặp lại quý khách lần sau.
************************************************
ちりも積もれば山となる Tích tiểu thành đại ε=ε=(ノ^0^)ノガンバァ☆☆
何名(なんめい)様(さま)ですか? Quý khách có bao nhiêu người tất cả ạ?
こちらの席(せき)へどうぞ Xin mời ngồi phía/ghế này ạ
失礼(しつれい)いたします Tôi xin phép ạ
こちらメニューになります Đây là thực đơn ạ
灰皿(はいざら)はご利用(りよう)ですか?(おタバコを吸(す)われますか?)
Quý khách có dùng gạt tàn không ạ? (Quý khách có hút thuốc lá không ạ?)
ご注文(ちゅうもん)は後(のち)ほどお伺(うかが)いいたしますので、少々(しょうしょう)お待(ま)ち下さい
Xin qúy khách đợi trong giây lát, tôi sẽ đến ghi danh sách các món quý khách gọi sau ạ.
ご注文が決(き)まりましたらお呼(よ)びください
Xin hãy gọi nhân viên khi quý khách chọn món xong ạ.
お子(こ)様用(さまよう)の椅子(いす)はご利用(りよう)ですか? Quý khách có dùng ghế dành cho trẻ em không ạ?
ご注文はお決まりですか? Quý khách đã chọn món xong chưa ạ?
ご注文をお伺いします Xin quý khách gọi món ạ
(料理名(りょうりめい))のサイズはどうされますか?
Quý khách chọn món ~~~cỡ nào ạ?
お飲(の)みものはいつ頃(ころ)お持(も)ちいたしましょうか?
Tôi nên đem đồ uống ra lúc nào được ạ?
お冷(ひ)やをおつぎします Tôi xin phép rót nước mát ạ.
ご注文、以上(いじょう)でよろしいでしょうか?
(Khi khách gọi món xong) Đây là toàn bộ các món quý khách gọi đúng không ạ?
おまたせいたしました Xin lỗi vì khiến quý khách phải chờ lâu.
○○でございます Đây là món….
こちらの食器(しょっき)はお下(さ)げしてもよろしいでしょうか?
(Khi khách ăn/uống xong món gì đó) Tôi dọn đĩa/bát này đi được không ạ?
ありがとうございました Xin cảm ơn quý khách
またお越(こ)しくださいませ Kính mong được gặp lại quý khách lần sau.
************************************************
ちりも積もれば山となる Tích tiểu thành đại ε=ε=(ノ^0^)ノガンバァ☆☆
Nhân dịp có bạn nhắn tin hỏi, dù đã up lên VYSA trước đây rồi mình cũng xin đưa lên tường nhà lần nữa. List từ đồ dùng nhà bếp chắc cũng cần cho các bạn làm thêm ở quán ăn, mình sẽ soạn dần dần, tiện thể bản thân nhớ luôn. (o^-^)尸
0 comments:
Post a Comment